Cách làm dầu Dừa tại nhà nhanh nhất đun nóng, ép lạnh!
Dầu dừa tự làm tại nhà vừa bảo đảm nguyên chất vừa hợp túi tiền. Không chỉ vậy, với dầu dừa tự làm đúng cách, các chị sẽ thấy giá trị làm đẹp hơn hẳn so với nhiều loại dầu dừa bán ở ngoài (do đã bị pha loãng và xử lý hóa chất nhiều). Sau đây, Blog Toiviet247 xin được chia sẻ với các bạn 2 cách làm dầu Dừa tại nhà nhanh nhất đó là đun nóng, ép lạnh. Mời bạn theo dõi nhé!
Cách làm dầu Dừa bằng cách đun nóng:
Nguyên liệu và dụng cụ làm dầu dừa:
- 1kg cùi dừa tươi nạo sợi, nên chọn quả dừa già sẽ cho nhiều dầu hơn
- 400ml nước
- Cái ray để lọc nước cốt dừa
- Chảo, thau, bếp
Thực hiện:
Bước 1: Cho dừa nạo vào thau, đổ thêm 400ml nước rồi nhào trộn cho đều khoảng 3 phút hoặc ngâm khoảng 15 phút không cần nhào trộn. Tốt nhất nên dùng nước nóng.
Bước 2: Vắt nước cốt dừa vào chảo hoặc nồi thông qua cái ray lọc.
Bước 3: Đun nước cốt dừa. Khi sôi thì để lửa nhỏ, thi thoảng đảo đều để tránh bị cháy đưới đáy chảo. Quá trình đun nước cốt dừa có thể mất khoảng 1 - 1h30'.
Khi thấy nước trong chảo bắt đầu sền sệt thì giảm nhỏ lửa, vẫn để chảo sôi.
Chảo sẽ cạn dần, nước cũng trong dần, ở đáy có một lớp lợn cợn sền sệt, dân gian gọi là lớp bồng con. Lớp bồng con ban đầu màu trắng ngà, sau chuyển sang vàng.
Khi cốt dừa bay hết hơi nước sẽ thấy lớp dầu nổi lên trên, còn lớp bồng con (đã chuyển sang màu vàng nhạt) thì đọng ở dưới đáy chảo.
Múc dầu dừa ra, để nguội rồi đổ vào lọ thủy tinh để dùng.
Ưu, nhược điểm của cách làm dầu dừa bằng phương pháp đun
Ưu điểm:
- Tiêu diệt toàn bộ các vi khuẩn làm dầu hôi
- Có thể bảo quản để dùng dần trong thời gian khá dài mà không sợ bị hư hỏng (khoảng 2 năm)
Nhược điểm:
Vì đun quá lâu trên bếp nên các thành phần dưỡng chất có trong dầu dừa bị phân hủy ít nhiều.
Cách làm dầu dừa bằng phương pháp ép lạnh:
Nguyên liệu và dụng cụ làm dầu dừa:
- 1 quả dừa khô (Bạn nên chọn mua những quả dừa khô có cơm dày để lấy được nhiều dầu.)
- 1 dụng cụ nạo dừa (nắp chai bia hoặc muỗng)
- 1 máy xay.
- 1 hủ thủy tinh.
- 1 bọc vải lọc.
Thực hiện:
Bước 1: Bổ quả dừa khô ra, đổ hết nước và để ráo nước.
Bước 2: Dùng dụng cụ nạo cơm dừa ra.Thái cơm dừa ra thành lát nhỏ và mỏng.
Bước 3: Cho cơm dừa vào máy xay, bạn cho tí nước vào cho dễ xay nhé. Xay cơm dừa đến độ thật nhuyễn như bột .
Bước 4: Lấy cơm dừa đã xay nhuyễn ra khỏi máy xay rồi bỏ vào bọc vải lọc. Dùng tay vắt kiệt nước trong cơm dừa đã xay này vào lọ thủy tinh đã chuẩn bị sẵn nhé. Đậy kín nắp lọ thủy tinh chứa nước cốt vừa mới vắt này rồi để nơi khô ráo trong vòng 24 giờ.
Bước 5: Sau 24 giờ trên bề mặt nước cốt sẽ xuất hiện một lơp ván mỏng màu trắng. Đưa lọ thủy tinh vào ngăn mát của tủ lạnh, sau 2-3 giờ lớp ván này sẽ đông cứng lại.
Bước 6: Vớt lớp ván này ra là bạn đã có được một lọ dầu dừa rồi đó.
Ưu, nhược điểm của cách làm dầu dừa bằng phương pháp ép lạnh
Ưu điểm:
Phương pháp này làm để tốn công sức hơn nhiều so với phương pháp đun nóng, dầu dừa sẽ được nguyên chất hơn các tinh chất vẫn còn nguyên vẹn do không bị quá nhiệt.
Nhược điểm:
Do không qua quá trình gia nhiệt nên lượng dầu không được ra hết, với phương pháp này dầu sẽ không bảo quản được lâu nếu để ở môi trường bên ngoài thông thường bạn phải sử dụng hết trong vòng 1 tuần. Màu tinh dầu dừa cũng không đẹp như phương pháp đun nóng.
So sánh hai loại dầu dừa bằng phương pháp đun nóng và ép lạnh: Bạn sẽ thấy cách làm dầu dừa bằng phương pháp ép lạnh sẽ cho ra sản phẩm dầu dừa trong hơn, không màu so với và dầu dừa màu vàng nhạt làm bằng phương pháp thủ công.
Hãy thử qua cách làm dầu dừa nguyên chất theo 2 phương pháp ép lạnh và thủ công tại nhà trên đây và bạn sẽ có ngay sản phẩm dầu dừa nguyên chất, tinh khiết và thơm nứt mũi đặc biệt hiệu quả để làm đẹp cùng bảo vệ sức khỏe gia đình bạn.
Hy vọng với 2 cách làm dầu dừa trên đây sẽ giúp chị em có một lọ dầu dừa nguyên chất và đảm bảo vệ sinh ngay tại nhà.
Chúc các bạn thành công!
>>> Cách dưỡng tóc bằng dầu Dừa đúng cách hiệu quả tốt nhất!
Cách làm dầu Dừa bằng cách đun nóng:
Nguyên liệu và dụng cụ làm dầu dừa:
- 1kg cùi dừa tươi nạo sợi, nên chọn quả dừa già sẽ cho nhiều dầu hơn
- 400ml nước
- Cái ray để lọc nước cốt dừa
- Chảo, thau, bếp
Thực hiện:
Bước 1: Cho dừa nạo vào thau, đổ thêm 400ml nước rồi nhào trộn cho đều khoảng 3 phút hoặc ngâm khoảng 15 phút không cần nhào trộn. Tốt nhất nên dùng nước nóng.
Bước 2: Vắt nước cốt dừa vào chảo hoặc nồi thông qua cái ray lọc.
Bước 3: Đun nước cốt dừa. Khi sôi thì để lửa nhỏ, thi thoảng đảo đều để tránh bị cháy đưới đáy chảo. Quá trình đun nước cốt dừa có thể mất khoảng 1 - 1h30'.
Cách làm dầu Dừa bằng cách đun nóng
Chảo sẽ cạn dần, nước cũng trong dần, ở đáy có một lớp lợn cợn sền sệt, dân gian gọi là lớp bồng con. Lớp bồng con ban đầu màu trắng ngà, sau chuyển sang vàng.
Khi cốt dừa bay hết hơi nước sẽ thấy lớp dầu nổi lên trên, còn lớp bồng con (đã chuyển sang màu vàng nhạt) thì đọng ở dưới đáy chảo.
Múc dầu dừa ra, để nguội rồi đổ vào lọ thủy tinh để dùng.
Ưu, nhược điểm của cách làm dầu dừa bằng phương pháp đun
Ưu điểm:
- Tiêu diệt toàn bộ các vi khuẩn làm dầu hôi
- Có thể bảo quản để dùng dần trong thời gian khá dài mà không sợ bị hư hỏng (khoảng 2 năm)
Nhược điểm:
Vì đun quá lâu trên bếp nên các thành phần dưỡng chất có trong dầu dừa bị phân hủy ít nhiều.
Cách làm dầu dừa bằng phương pháp ép lạnh:
Nguyên liệu và dụng cụ làm dầu dừa:
- 1 quả dừa khô (Bạn nên chọn mua những quả dừa khô có cơm dày để lấy được nhiều dầu.)
- 1 dụng cụ nạo dừa (nắp chai bia hoặc muỗng)
- 1 máy xay.
- 1 hủ thủy tinh.
- 1 bọc vải lọc.
Thực hiện:
Bước 1: Bổ quả dừa khô ra, đổ hết nước và để ráo nước.
Bước 2: Dùng dụng cụ nạo cơm dừa ra.Thái cơm dừa ra thành lát nhỏ và mỏng.
Bước 3: Cho cơm dừa vào máy xay, bạn cho tí nước vào cho dễ xay nhé. Xay cơm dừa đến độ thật nhuyễn như bột .
Bước 4: Lấy cơm dừa đã xay nhuyễn ra khỏi máy xay rồi bỏ vào bọc vải lọc. Dùng tay vắt kiệt nước trong cơm dừa đã xay này vào lọ thủy tinh đã chuẩn bị sẵn nhé. Đậy kín nắp lọ thủy tinh chứa nước cốt vừa mới vắt này rồi để nơi khô ráo trong vòng 24 giờ.
Bước 5: Sau 24 giờ trên bề mặt nước cốt sẽ xuất hiện một lơp ván mỏng màu trắng. Đưa lọ thủy tinh vào ngăn mát của tủ lạnh, sau 2-3 giờ lớp ván này sẽ đông cứng lại.
Bước 6: Vớt lớp ván này ra là bạn đã có được một lọ dầu dừa rồi đó.
Ưu, nhược điểm của cách làm dầu dừa bằng phương pháp ép lạnh
Ưu điểm:
Phương pháp này làm để tốn công sức hơn nhiều so với phương pháp đun nóng, dầu dừa sẽ được nguyên chất hơn các tinh chất vẫn còn nguyên vẹn do không bị quá nhiệt.
Nhược điểm:
Do không qua quá trình gia nhiệt nên lượng dầu không được ra hết, với phương pháp này dầu sẽ không bảo quản được lâu nếu để ở môi trường bên ngoài thông thường bạn phải sử dụng hết trong vòng 1 tuần. Màu tinh dầu dừa cũng không đẹp như phương pháp đun nóng.
So sánh hai loại dầu dừa bằng phương pháp đun nóng và ép lạnh: Bạn sẽ thấy cách làm dầu dừa bằng phương pháp ép lạnh sẽ cho ra sản phẩm dầu dừa trong hơn, không màu so với và dầu dừa màu vàng nhạt làm bằng phương pháp thủ công.
Hãy thử qua cách làm dầu dừa nguyên chất theo 2 phương pháp ép lạnh và thủ công tại nhà trên đây và bạn sẽ có ngay sản phẩm dầu dừa nguyên chất, tinh khiết và thơm nứt mũi đặc biệt hiệu quả để làm đẹp cùng bảo vệ sức khỏe gia đình bạn.
Hy vọng với 2 cách làm dầu dừa trên đây sẽ giúp chị em có một lọ dầu dừa nguyên chất và đảm bảo vệ sinh ngay tại nhà.
Chúc các bạn thành công!
>>> Cách dưỡng tóc bằng dầu Dừa đúng cách hiệu quả tốt nhất!
bạn có thể giái thích thêm cho mình về <a href="http://vuadaudua.vn/huong-dan-cach-su-dung-dau-dua-dung-cach-va-hieu-qua.html
ReplyDelete>cách sử dụng dầu dừa </a> mình cũng cũng muốn rất muốn biết thêm về nó để có thể sử dụng hiệu quả nhất
Bài viết chi tiết quá, tks ad đã chia sẻ. nếu các bạn không có thời gian để làm dầu dừa tinh khiết thì liên hệ với mình nhé
ReplyDeleteLàm đẹp vùng kín
ReplyDelete